Mã số địa điểm toàn cầu GLN là gì?

Mã số địa điểm toàn cầu GLN là gì? Cấu trúc của mã địa điểm toàn cầu? Ý nghĩa của mã địa điểm toàn cầu như thế nào?

Mã số địa điểm toàn cầu GLN là gì? Cấu trúc của mã địa điểm toàn cầu? Ý nghĩa của mã địa điểm toàn cầu như thế nào?

Mã số địa điểm toàn cầu GLN là gì?

Mã địa điểm toàn cầu hay còn gọi là mã GLN là một loại mã toàn cầu nằm trong hệ thống mã số mã vạch quốc tế GS1, GLN là viết tắt của Global Location Number – Mã toàn cầu phân định địa điểm.

GLN là viết tắt của Global Location Number – Mã toàn cầu phân định địa điểm. Vậy Mã số địa điểm toàn cầu GLN là gì? Cấu trúc của mã địa điểm toàn cầu? Ý nghĩa của mã địa điểm toàn cầu? Khách hàng quan tâm những nội dung trên vui lòng theo dõi bài viết để có thêm thông tin hữu ích.

Mục lục

    Mã số địa điểm toàn cầu GLN là gì?

    Mã địa điểm toàn cầu hay còn gọi là mã GLN là một loại mã toàn cầu nằm trong hệ thống mã số mã vạch quốc tế GS1.

    GLN là viết tắt của Global Location Number – Mã toàn cầu phân định địa điểm. Mã số GLN giúp phân biệt các địa điểm một cách rành mạch, được sử dụng để phân định địa điểm liên quan đến doanh nghiệp, như địa điểm công ty, địa điểm văn phòng đại diện, địa điểm chi nhánh, địa điểm kho hàng…

    Cấu trúc của mã địa điểm toàn cầu

    Tương tự như mã số mã vạch GTIN-13 (hay EAN-13), mã GLN bao gồm 13 chữ số, ba chữ số đầu của mã GLN cũng là mã quốc gia. Nhưng khác với GTIN-13, mã GLN không phải là mã phân cấp theo từng quốc gia, từng doanh nghiệp. Đây là mã toàn cầu, được cấp tại các tổ chức thành viên của GS1 tại các quốc gia.

    Do đó, mã toàn cầu phân định địa điểm GLN có cấu trúc như sau:

    + Ba chữ số đầu: mã quốc gia, được quy định theo hệ thống mã số mã vạch quốc tế GS1, ví dụ: Đầu mã quốc gia của Việt Nam là 893

    + Chín chữ số tiếp theo: mã số địa điểm toàn cầu. Những số này được tổ chức có thẩm quyền cấp mã vạch cấp cho một địa điểm nhất định. Địa điểm này có thể là một đối tượng trong thương mại (công ty, ngân hàng, khách hàng…), cũng có thể là một vị trí, địa điểm cụ thể (địa chỉ một văn phòng, một kho hàng, điểm giao hàng…), hay một vị trí đặc thù (phòng kế toán của một công ty…).

    + Chữ số cuối cùng: số kiểm tra, để đảm bảo mã số này là chính xác.

    Ý nghĩa của mã địa điểm toàn cầu GLN

    Việc sử dụng GLN cung cấp cho công ty một phương pháp phân định địa điểm trong và ngoài phạm vi của công ty và có đặc điểm là:

    – Trao đổi điện tử dữ liệu

    GLN is a basic concept of EDI, cung cấp đơn phân tích khả năng toàn cầu cần thiết để trao đổi thông tin kinh doanh an toàn trên mạng cũng như phân định tất cả các nhân vật thực thi, tự nhiên địa điểm / hoạt động địa điểm được mô tả trong tài liệu kinh doanh.

    GLN đảm bảo trao đổi / xử lý hiệu quả và chính xác vì tên, địa chỉ, thông tin về riêng điểm không cần trao đổi với mọi giao dịch. Thông tin cần thiết chỉ cần thay đổi một lần, được lưu trong liên quan hệ thống (ví dụ vào hệ thống Lập kế hoạch nguồn lực của Doanh nghiệp) và sau đó được lấy bằng cách tham chiếu đến một đơn vị GLN nhất.

    – Toàn cầu dữ liệu hóa đồng bộ

    Cùng với GTIN thương mại toàn cầu mã, GLN đóng vai trò quan trọng và bắt buộc trong GDSN. GLN được sử dụng để phân tích dữ liệu / nhà cung cấp thông tin, nhà phân phối, nhà môi trường, nhà sản xuất cũng như các nhà thực thi pháp nhân, địa điểm tự nhiên. Việc sử dụng GLN theo cách thức này sẽ tạo ra lợi ích cho công việc bố trí và thuê bao thông tin trong suốt mạng lưới và cung cấp chủ dữ liệu cho GDSN.

    Như vậy có thể kể đến lợi ích nổi trội của GLN trong các mặt khác nhau

     − Đơn nhất: với một cấu trúc đơn giản tạo thuận lợi cho việc xử lý và truyền dữ liệu;

    − Đa lĩnh vực: kí tự không hàm ý của GLN cho phép phân định mọi địa điểm và tiếp theo là mọi hoạt động kinh doanh không tính đến hành động của nó;

    − Quốc tế: GLN là đơn nhất trên toàn cầu. Hơn thế, mạng lưới quốc tế của các GS1 thành viên ở hơn 100 nước sẽ hỗ trợ bằng ngôn ngữ địa phương các vấn đề liên quan.

    Quy trình thực hiện đăng ký mã số địa điểm toàn cầu

    Bước 1: Doanh nghiệp khai báo hồ sơ trực tuyến trên trang chủ GS1 Việt Nam

    Thành phần hồ sơ đăng ký mã số địa điểm toàn cầu bao gồm:

    – Bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

    – Đơn đăng ký sử dụng mã số mã vạch theo mẫu quy định;

    – Danh mục địa điểm cần đăng ký mã địa điểm toàn cầu.

    Bước 2: Doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ và nộp trực tiếp; hoặc gửi qua đường bưu điện đến Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia

    Địa chỉ: 08- Hoàng Quốc Việt- Quận Cầu Giấy- Hà Nội

    Số điện thoại thường trực: 1900 636218 – 02438 361 463

    Bước 3: Nhận kết quả

    Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, nếu hợp lệ cơ quan cấp mã số cho doanh nghiệp. Sau đó 10 – 15 ngày làm việc, doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch.

    Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, cơ quan tiếp nhận báo doanh nghiệp bổ sung.

    Đại Lý Thuế Gia Lộc thực hiện thủ tục đăng ký mã vạch trọn gói

    Khách hàng khi tin tưởng sử dụng Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch chúng tôi sẽ hỗ trợ các công việc như:

    – Tiếp nhận thông tin từ khách hàng yêu cầu về dịch vụ đăng ký mã số mã vạch;

    – Tư vấn lựa chọn loại mã đăng ký phù hợp với lĩnh vực hoạt động, quy mô của doanh nghiệp;

    – Tư vấn thủ tục, thành phần hồ sơ đăng ký mã số mã vạch theo quy định;

    – Soạn hồ sơ đăng ký mã vạch; và nộp tại Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng;

    – Theo dõi tiến độ xử lý hồ sơ, hướng dẫn doanh nghiệp sử dụng mã số được cấp

    – Cập nhật thông tin sản phẩm lên cơ sở dữ liệu mã số mã vạch quốc gia;

    – Theo dõi nhận giấy chứng nhận mã vạch và giao đến cho khách hàng;

    – Hỗ trợ tư vấn khách hàng các vấn đề phát sinh trong toàn bộ quá trình sử dụng mã số mã vạch.

    Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về giải đáp liên quan Mã số địa điểm toàn cầu GLN là gì? Khách hàng theo dõi bài viết, có vướng mắc khác vui lòng liên hệ qua hotline: 0981.378.999 để được hỗ trợ nhanh chóng, tận tình.

    Nguồn: Đại Lý Thuế Gia Lộc

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *